Bằng chứng thực nghiệm về độ trễ điều chỉnh giá và tính bất cân xứng của chúng ở Việt Nam

KT&PT, số 233, tháng 11 năm 2016, tr. 87-95
Tóm tắt: Bài viết này nhằm nghiên cứu độ trễ trong phản ứng của giá cả trước các cú sốc khác nhau sử dụng dữ liệu điều tra của Việt Nam thông qua mô hình phương trình cấu trúc dạng tổng quát (GSEM). Kết quả chỉ ra rằng, sự ràng buộc bởi các hợp đồng và chi phí thực đơn là hai nguyên nhân quan trọng nhất gây ra sự cứng nhắc của giá cả trước các cú sốc cầu giảm hoặc chi phí giảm. Bên cạnh đó, cách thức định giá của doanh nghiệp, mức độ cạnh tranh, thị phần, quy mô doanh nghiệp, khả năng phân biệt giá theo lượng bán, tỷ lệ sở hữu nhà nước và đặc điểm ngành cũng là những yếu tố có ảnh hưởng đến sự điều chỉnh giá nhanh hay chậm của doanh nghiệp. Ngoài ra, nghiên cứu còn cho thấy có sự bất cân xứng nhất định trong độ trễ của giá cả giữa cú sốc tăng và cú sốc giảm, và giữa các cú sốc với nhau.
Từ khóa: Đỗ trễ giá cả, hợp đồng, chi phí thực đơn, bất cân xứng
Tra cứu bài báo