Tác động của liên kết cung ứng vật tư đầu vào và hộ nuôi tôm đến hiệu quả kinh tế hộ: Trường hợp nghiên cứu ở xã Quả ng Ngạ n, huyệ n Quả ng Điề n, tỉnh Thừa Thiên Huế

Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 270, tháng 12 năm 2019, tr. 63-71
Tóm tắt: Mục tiêu của nghiên cứu là phân tích mối liên hệ giữa hộ nuôi tôm và nhà cung cấp đầu vào, và tác động của sự liên kết đến các trang trại nuôi tôm. Nghiên cứu chỉ ra rằng có bốn biến số ảnh hưởng đáng kể đến xác suất sử dụng liên kết của hộ nuôi tôm với nhà cung cấp đầu vào. Biến số có ảnh hưởng tích cực là quy mô trang trại, thành viên trong tổ chức nông dân và giới tính. Một biến có ảnh hưởng tiêu cực là tuổi. Năng suất trang trại và thu nhập ròng của hộ nuôi tôm sử dụng liên kết giữa hộ nuôi tôm và nhà cung cấp đầu vào cao hơn so với những hộ nuôi tôm không sử dụng liên kết. Nghiên cứu khuyến nghị chính quyền địa phương nên khuyến khích hộ nuôi tôm sử dụng liên kết với các nhà cung cấp đầu vào. Ngoài ra, cho phép hộ nuôi tôm vận hành các trang trại lớn hơn 1 ha là điều quan trọng đối với hộ nuôi tôm để sử dụng liên kết với nhà cung cấp đầu vào.
Từ khóa: Sự liên kết, cung cấp vật tư đầu vào, hộ nuôi tôm, mô hình Logit
Tra cứu bài báo